26 Tháng mười hai, 2024

Thẩm Định Giá

Tôi có một người anh hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá, trước kia hai anh em học cùng trường nhưng khác niên khoá. Thời còn là sinh viên chúng tôi cùng tham gia chương trình hè xanh tình nguyện trong một chuyến đi lên Hà Giang và thân thiết từ đó. Bài dự thi viết về Thẩm định giá: Lắng nghe câu chuyện của anh tôi – một thẩm định viên về giá Anh Tiến giờ đã là một thẩm định giá viên “có tay nghề”. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Ra trường mỗi người một công việc nên chưa có dịp tái ngộ. Trong một sự kiện diễn ra tại Hà Nội, bất ngờ hai anh em gặp nhau và ngồi hàn huyên tâm sự. Giờ đây anh Tiến làm trong lĩnh vực thẩm định giá – một ngành với tôi khá lạ và không phải chuyên ngành khi xưa anh theo học, nhưng câu chuyện anh kể về nghề trong buổi chiều hôm đó mang đến cho tôi nhiều cảm hứng về cuộc sống, sự nghiệp của một người trong lĩnh vực thẩm định giá. Câu chuyện nghề từ người trong cuộc Anh chia sẻ: Nghề thẩm định giá ngoài cơ duyên cũng cần những nỗ lực nhất định để có thể theo được nghề. Không chỉ là năng lực, nghiệp vụ mà nghề cũng cần đến cái tinh tế, cái nghệ thuật đánh giá tài sản của bản thân mỗi chuyên viên định giá. Để làm được công việc này, như anh nói, ngoài việc xem xét những đặc điểm riêng biệt của từng loại hình tài sản, từ hình dạng, kích thước đến tính chất của nó…, còn phải xem xét các yếu tố rủi ro vô hình với khả năng sinh lời trong tương lai, bên cạnh đó là những yếu tố luật pháp như quyền sở hữu, giấy phép xây dựng, đất có tranh chấp hay quy hoạch gì không… cũng như mức độ ảnh hưởng đến giá trị tài sản. Đến với nghề thẩm định giá cũng là một sự tình cờ khi anh tham gia một hội thảo về nghề nghiệp thì biết đến công việc này. Ban đầu từ tò mò cho đến yêu thích sau là cái nghiệp của anh. Anh kể hồi mới chập chững bước chân vào nghề anh chưa tự tin để giải thích cho người thân, bạn bè về luật giá được nghiên cứu. Sau khi ra trường anh đã học thêm rất nhiều về nghề thẩm định giá bởi vốn dĩ mình chưa có nền tảng nên việc trau dồi và nâng cao kiến thức cực kỳ quan trọng. “Thẩm định giá liên quan đến việc xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định” – anh nói. Liên quan đến thẩm định giá, anh chia sẻ, nhiều người vẫn có những câu hỏi như: “Nghề này chắc nhiều tiền lắm?”, “Lương tháng cỡ nghìn đô không ít nhỉ?”, “Chắc được đi vi vu suốt phải không?”… Những lúc đó anh chỉ cười trừ và nghĩ trong lòng “tiền mà dễ kiếm chắc xã hội ai cũng giàu cả”. Mỗi nghề trong xã hội đều có cái hay và khó khăn riêng. Anh hay nói đùa, thẩm định giá với anh là công việc “nay đây mai đó”. Sáng có thể lên văn phòng nhưng chiều đã có mặt ở một tỉnh, huyện nào đó ở trong nước. Đi liền với rủi ro thường là đạo đức nghề nghiệp, chính vì vậy đạo đức nghề nghiệp là điều vô cùng quan trọng mà bất kì ai khi làm thẩm định giá. Nhưng, cũng phải hiểu rằng, khi đã tham gia vào cuộc chơi thì mối người đều cần phải biết mình là ai và cần phải làm gì. Sống và làm việc trong môi trường làm việc đầy khó khăn và thử thách sẽ làm cho mỗi người trưởng thành và bản lĩnh hơn. Những trải nghiệm khó quên Anh kể với tôi về những ngày đầu khi mới vào công ty, anh được phân công hỗ trợ các anh chị trong phòng đi khảo sát thực tế tài sản, lên bảng tính, hoàn thiện báo cáo chứng thư, nhập liệu phần mềm và các công việc khác nữa ở nhiều nơi như Hải Dương, Thanh Hoá, Quảng Bình, Đà Nẵng… Nếu như ngày đầu mới vào là những cảm xúc bỡ ngỡ, nhút nhát và có phần không thực sự tin tưởng bản thân mình sẽ đủ can đảm để tự đi khảo sát ở những nơi xa, ấy vậy mà thấm thoắt thời gian trôi qua, nghề thẩm định giá đã giúp anh hiểu hơn về chính con người mình và vượt qua được những giới hạn của bản thân. Nếu như trước đây anh khó có thể đi một mình quá 50 cây số thì giờ đây dù ngày nắng hay ngày mưa anh cũng đều mang trong mình tâm thế sẵn sàng đi khảo sát dù là trong thành phố hay các vùng ngoại ô đến các vùng tỉnh lẻ. Từ hồ sơ chung cư, bất động sản nhỏ lẻ đến hồ sơ về máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, đất dự án, đất khu công nghiệp và hồ sơ doanh nghiệp anh đều sẵn sàng nhận nhiệm vụ và thực hiện. Vì làm thẩm định giá không phải cứ làm xong giá gửi cho khách hàng là xong việc lấy được tiền mà còn phải giải trình nguyên nhân, phương pháp làm ra được cái kết quả đó cho cán bộ tín dụng và khách hàng hiểu. Hơn thế nữa, các tài sản thẩm định giá vô cùng đa dạng, từ khi làm nghề anh đã mở rộng được vốn kiến thức của mình, hiểu biết sâu rộng hơn về từng loại hình tài sản từng làm. “Em biết không hồi năm 2019 khi mới vào nghề thẩm định giá, anh phải tham gia khảo sát tài sản của công ty thức ăn chăn nuôi ở Thái Bình. Chuyến đi đó đáng nhớ lắm. Khỏi phải nói môi trường, không khí quanh công ty chỉ có mùi cám và bụi khiến anh choáng váng, xây xẩm mặt mày. Đồng hành cùng với anh là chiếc ba lô như đựng cả thế giới: nước lọc, quạt, áo nắng, bút, giấy, tài liệu, sạc dự phòng… nhưng vẫn để đầu trần đi với khách cho chuyên nghiệp” – anh vừa nói vừa tủm tỉm cười. Một hôm khách hẹn 14 giờ có mặt nhưng đến nơi gọi khách thì không nghe máy và phải 30 phút sau khách mới gọi lại và nói: “Chịu khó chờ anh một chút, anh đang về rồi đây, tắc đường quá” và một chút của anh ấy là 30 phút lần thứ 2 và lần thứ 3. Nhưng vì khách hàng nên anh vẫn phải kiên nhẫn đợi đến khi khách về đến nơi, xuống xe. Có những hôm thời tiết nắng nóng lên đến 40 độ hay trời rét căm căm anh tôi vẫn phải chạy bon bon ngoài đường và đứng chờ khách dưới sảnh trong mòn mỏi. “Đấy chú xem cái công việc này không phải ở yên một chỗ ngồi điều hoà rung đùi đâu” – anh tâm sự. anh2.jpg Anh Tiến không quản ngại khó khăn di chuyển xa xôi để làm tốt công việc. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Dành trọn tình yêu cho nghề thẩm định giá Nghe những lời anh kể tôi cảm nhận được tình yêu anh dành cho nghề thẩm định giá, bởi vậy anh mới gắn bó với nghề trong thời gian dài đến thế. Đương nhiên khi làm việc không chỉ có những tiếng cười, niềm vui mà còn có những lúc tranh cãi, lập trường đối lập nhưng tất cả những điều đó chỉ để góp phần hoàn thành công việc tốt hơn. Càng làm nghề lâu anh lại càng thấy yêu nghề hơn, luôn muốn bản thân phải cố gắng không ngừng, nâng cao chuyên môn để không chỉ phát triển bản thân mà còn để giúp đỡ thế hệ đàn em. Anh biết cái gì liên quan đến tiền là đi liền rủi ro. Rủi ro với nghề thẩm định đến từ mọi phía, bên trong là đến từ nghiệp vụ định giá tài sản (quy trình, phương pháp…) cách đánh giá tài sản, câu từ, những nhận xét… Còn rủi ro bên ngoài luôn thay đổi và diễn biến một cách khó lường, phức tạp từ khách hàng, đồng nghiệp. Đi liền với rủi ro thường là đạo đức nghề nghiệp, chính vì vậy đạo đức nghề nghiệp là điều vô cùng quan trọng mà bất kì ai khi đã dấn thân vào ngành tài chính nói chung và nghề thẩm định giá nói riêng không thể xem thường. Càng học, càng làm, càng đi sâu vào rồi anh mới hiểu cái mà các anh chị trong nghề lâu năm vẫn gọi vui với nhau là “nghệ thuật định giá” nó phức tạp và khó khăn, thử thách đến nhường nào. Bằng những phương pháp định giá, những con số, những dẫn chứng hay lập luận đầy chính xác, chân thực và đầy tính thuyết phục thì giá trị của những tài sản vài chục hay trăm, nghìn tỷ hiện ra chỉ vỏn vẹn vài chục trang giấy. Không chỉ là năng lực, nghiệp vụ mà nghề cũng cần đến cái tinh tế, cái nghệ thuật đánh giá tài sản của bản thân mỗi chuyên viên định giá như lời anh chia sẻ. Những cám dỗ đến từ lợi ích của mỗi cá nhân luôn là những khó khăn và thử thách nhưng sẽ làm cho mỗi người trưởng thành và bản lĩnh hơn. Trong suốt những năm theo nghề, anh cũng tự hào rằng bản thân mình làm việc chưa có gì phải nuối tiếc, đã vượt qua những cám dỗ để sống và làm việc với nghề bằng chính cái tâm của mình. Quan trọng trái tim luôn có sự nhiệt huyết, tình yêu với nghề thẩm định giá. Những chia sẻ và bài học nghề nghiệp của anh Tiến giúp tôi hiểu hơn về nghề thẩm định giá và trân trọng công việc anh đang theo đuổi hơn. Tôi có một người anh hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá, trước kia hai anh em học cùng trường nhưng khác niên khoá. Thời còn là sinh viên chúng tôi cùng tham gia chương trình hè xanh tình nguyện trong một chuyến đi lên Hà Giang và thân thiết từ đó. Bài dự thi viết về Thẩm định giá: Lắng nghe câu chuyện của anh tôi – một thẩm định viên về giá Anh Tiến giờ đã là một thẩm định giá viên “có tay nghề”. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Ra trường mỗi người một công việc nên chưa có dịp tái ngộ. Trong một sự kiện diễn ra tại Hà Nội, bất ngờ hai anh em gặp nhau và ngồi hàn huyên tâm sự. Giờ đây anh Tiến làm trong lĩnh vực thẩm định giá – một ngành với tôi khá lạ và không phải chuyên ngành khi xưa anh theo học, nhưng câu chuyện anh kể về nghề trong buổi chiều hôm đó mang đến cho tôi nhiều cảm hứng về cuộc sống, sự nghiệp của một người trong lĩnh vực thẩm định giá. Câu chuyện nghề từ người trong cuộc Anh chia sẻ: Nghề thẩm định giá ngoài cơ duyên cũng cần những nỗ lực nhất định để có thể theo được nghề. Không chỉ là năng lực, nghiệp vụ mà nghề cũng cần đến cái tinh tế, cái nghệ thuật đánh giá tài sản của bản thân mỗi chuyên viên định giá. Để làm được công việc này, như anh nói, ngoài việc xem xét những đặc điểm riêng biệt của từng loại hình tài sản, từ hình dạng, kích thước đến tính chất của nó…, còn phải xem xét các yếu tố rủi ro vô hình với khả năng sinh lời trong tương lai, bên cạnh đó là những yếu tố luật pháp như quyền sở hữu, giấy phép xây dựng, đất có tranh chấp hay quy hoạch gì không… cũng như mức độ ảnh hưởng đến giá trị tài sản. Đến với nghề thẩm định giá cũng là một sự tình cờ khi anh tham gia một hội thảo về nghề nghiệp thì biết đến công việc này. Ban đầu từ tò mò cho đến yêu thích sau là cái nghiệp của anh. Anh kể hồi mới chập chững bước chân vào nghề anh chưa tự tin để giải thích cho người thân, bạn bè về luật giá được nghiên cứu. Sau khi ra trường anh đã học thêm rất nhiều về nghề thẩm định giá bởi vốn dĩ mình chưa có nền tảng nên việc trau dồi và nâng cao kiến thức cực kỳ quan trọng. “Thẩm định giá liên quan đến việc xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định” – anh nói. Liên quan đến thẩm định giá, anh chia sẻ, nhiều người vẫn có những câu hỏi như: “Nghề này chắc nhiều tiền lắm?”, “Lương tháng cỡ nghìn đô không ít nhỉ?”, “Chắc được đi vi vu suốt phải không?”… Những lúc đó anh chỉ cười trừ và nghĩ trong lòng “tiền mà dễ kiếm chắc xã hội ai cũng giàu cả”. Mỗi nghề trong xã hội đều có cái hay và khó khăn riêng. Anh hay nói đùa, thẩm định giá với anh là công việc “nay đây mai đó”. Sáng có thể lên văn phòng nhưng chiều đã có mặt ở một tỉnh, huyện nào đó ở trong nước. Đi liền với rủi ro thường là đạo đức nghề nghiệp, chính vì vậy đạo đức nghề nghiệp là điều vô cùng quan trọng mà bất kì ai khi làm thẩm định giá. Nhưng, cũng phải hiểu rằng, khi đã tham gia vào cuộc chơi thì mối người đều cần phải biết mình là ai và cần phải làm gì. Sống và làm việc trong môi trường làm việc đầy khó khăn và thử thách sẽ làm cho mỗi người trưởng thành và bản lĩnh hơn. Những trải nghiệm khó quên Anh kể với tôi về những ngày đầu khi mới vào công ty, anh được phân công hỗ trợ các anh chị trong phòng đi khảo sát thực tế tài sản, lên bảng tính, hoàn thiện báo cáo chứng thư, nhập liệu phần mềm và các công việc khác nữa ở nhiều nơi như Hải Dương, Thanh Hoá, Quảng Bình, Đà Nẵng… Nếu như ngày đầu mới vào là những cảm xúc bỡ ngỡ, nhút nhát và có phần không thực sự tin tưởng bản thân mình sẽ đủ can đảm để tự đi khảo sát ở những nơi xa, ấy vậy mà thấm thoắt thời gian trôi qua, nghề thẩm định giá đã giúp anh hiểu hơn về chính con người mình và vượt qua được những giới hạn của bản thân. Nếu như trước đây anh khó có thể đi một mình quá 50 cây số thì giờ đây dù ngày nắng hay ngày mưa anh cũng đều mang trong mình tâm thế sẵn sàng đi khảo sát dù là trong thành phố hay các vùng ngoại ô đến các vùng tỉnh lẻ. Từ hồ sơ chung cư, bất động sản nhỏ lẻ đến hồ sơ về máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, đất dự án, đất khu công nghiệp và hồ sơ doanh nghiệp anh đều sẵn sàng nhận nhiệm vụ và thực hiện. Vì làm thẩm định giá không phải cứ làm xong giá gửi cho khách hàng là xong việc lấy được tiền mà còn phải giải trình nguyên nhân, phương pháp làm ra được cái kết quả đó cho cán bộ tín dụng và khách hàng hiểu. Hơn thế nữa, các tài sản thẩm định giá vô cùng đa dạng, từ khi làm nghề anh đã mở rộng được vốn kiến thức của mình, hiểu biết sâu rộng hơn về từng loại hình tài sản từng làm. “Em biết không hồi năm 2019 khi mới vào nghề thẩm định giá, anh phải tham gia khảo sát tài sản của công ty thức ăn chăn nuôi ở Thái Bình. Chuyến đi đó đáng nhớ lắm. Khỏi phải nói môi trường, không khí quanh công ty chỉ có mùi cám và bụi khiến anh choáng váng, xây xẩm mặt mày. Đồng hành cùng với anh là chiếc ba lô như đựng cả thế giới: nước lọc, quạt, áo nắng, bút, giấy, tài liệu, sạc dự phòng… nhưng vẫn để đầu trần đi với khách cho chuyên nghiệp” – anh vừa nói vừa tủm tỉm cười. Một hôm khách hẹn 14 giờ có mặt nhưng đến nơi gọi khách thì không nghe máy và phải 30 phút sau khách mới gọi lại và nói: “Chịu khó chờ anh một chút, anh đang về rồi đây, tắc đường quá” và một chút của anh ấy là 30 phút lần thứ 2 và lần thứ 3. Nhưng vì khách hàng nên anh vẫn phải kiên nhẫn đợi đến khi khách về đến nơi, xuống xe. Có những hôm thời tiết nắng nóng lên đến 40 độ hay trời rét căm căm anh tôi vẫn phải chạy bon bon ngoài đường và đứng chờ khách dưới sảnh trong mòn mỏi. “Đấy chú xem cái công việc này không phải ở yên một chỗ ngồi điều hoà rung đùi đâu” – anh tâm sự. anh2.jpg Anh Tiến không quản ngại khó khăn di chuyển xa xôi để làm tốt công việc. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Dành trọn tình yêu cho nghề thẩm định giá Nghe những lời anh kể tôi cảm nhận được tình yêu anh dành cho nghề thẩm định giá, bởi vậy anh mới gắn bó với nghề trong thời gian dài đến thế. Đương nhiên khi làm việc không chỉ có những tiếng cười, niềm vui mà còn có những lúc tranh cãi, lập trường đối lập nhưng tất cả những điều đó chỉ để góp phần hoàn thành công việc tốt hơn. Càng làm nghề lâu anh lại càng thấy yêu nghề hơn, luôn muốn bản thân phải cố gắng không ngừng, nâng cao chuyên môn để không chỉ phát triển bản thân mà còn để giúp đỡ thế hệ đàn em. Anh biết cái gì liên quan đến tiền là đi liền rủi ro. Rủi ro với nghề thẩm định đến từ mọi phía, bên trong là đến từ nghiệp vụ định giá tài sản (quy trình, phương pháp…) cách đánh giá tài sản, câu từ, những nhận xét… Còn rủi ro bên ngoài luôn thay đổi và diễn biến một cách khó lường, phức tạp từ khách hàng, đồng nghiệp. Đi liền với rủi ro thường là đạo đức nghề nghiệp, chính vì vậy đạo đức nghề nghiệp là điều vô cùng quan trọng mà bất kì ai khi đã dấn thân vào ngành tài chính nói chung và nghề thẩm định giá nói riêng không thể xem thường. Càng học, càng làm, càng đi sâu vào rồi anh mới hiểu cái mà các anh chị trong nghề lâu năm vẫn gọi vui với nhau là “nghệ thuật định giá” nó phức tạp và khó khăn, thử thách đến nhường nào. Bằng những phương pháp định giá, những con số, những dẫn chứng hay lập luận đầy chính xác, chân thực và đầy tính thuyết phục thì giá trị của những tài sản vài chục hay trăm, nghìn tỷ hiện ra chỉ vỏn vẹn vài chục trang giấy. Không chỉ là năng lực, nghiệp vụ mà nghề cũng cần đến cái tinh tế, cái nghệ thuật đánh giá tài sản của bản thân mỗi chuyên viên định giá như lời anh chia sẻ. Những cám dỗ đến từ lợi ích của mỗi cá nhân luôn là những khó khăn và thử thách nhưng sẽ làm cho mỗi người trưởng thành và bản lĩnh hơn. Trong suốt những năm theo nghề, anh cũng tự hào rằng bản thân mình làm việc chưa có gì phải nuối tiếc, đã vượt qua những cám dỗ để sống và làm việc với nghề bằng chính cái tâm của mình. Quan trọng trái tim luôn có sự nhiệt huyết, tình yêu với nghề thẩm định giá. Những chia sẻ và bài học nghề nghiệp của anh Tiến giúp tôi hiểu hơn về nghề thẩm định giá và trân trọng công việc anh đang theo đuổi hơn.

Tôi có một người anh hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá, trước kia hai anh em học cùng trường nhưng khác niên khoá. Thời còn là sinh viên chúng tôi cùng tham gia chương trình hè xanh tình nguyện trong một chuyến đi lên Hà Giang và thân thiết từ đó. Bài dự thi viết về Thẩm định giá: Lắng nghe câu chuyện của anh tôi – một thẩm định viên về giá Anh Tiến giờ đã là một thẩm định giá viên “có tay nghề”. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Ra trường mỗi người một công việc nên chưa có dịp tái ngộ. Trong một sự kiện diễn ra tại Hà Nội, bất ngờ hai anh em gặp nhau và ngồi hàn huyên tâm sự. Giờ đây anh Tiến làm trong lĩnh vực thẩm định giá – một ngành với tôi khá lạ và không phải chuyên ngành khi xưa anh theo học, nhưng câu chuyện anh kể về nghề trong buổi chiều hôm đó mang đến cho tôi nhiều cảm hứng về cuộc sống, sự nghiệp của một người trong lĩnh vực thẩm định giá. Câu chuyện nghề từ người trong cuộc Anh chia sẻ: Nghề thẩm định giá ngoài cơ duyên cũng cần những nỗ lực nhất định để có thể theo được nghề. Không chỉ là năng lực, nghiệp vụ mà nghề cũng cần đến cái tinh tế, cái nghệ thuật đánh giá tài sản của bản thân mỗi chuyên viên định giá. Để làm được công việc này, như anh nói, ngoài việc xem xét những đặc điểm riêng biệt của từng loại hình tài sản, từ hình dạng, kích thước đến tính chất của nó…, còn phải xem xét các yếu tố rủi ro vô hình với khả năng sinh lời trong tương lai, bên cạnh đó là những yếu tố luật pháp như quyền sở hữu, giấy phép xây dựng, đất có tranh chấp hay quy hoạch gì không… cũng như mức độ ảnh hưởng đến giá trị tài sản. Đến với nghề thẩm định giá cũng là một sự tình cờ khi anh tham gia một hội thảo về nghề nghiệp thì biết đến công việc này. Ban đầu từ tò mò cho đến yêu thích sau là cái nghiệp của anh. Anh kể hồi mới chập chững bước chân vào nghề anh chưa tự tin để giải thích cho người thân, bạn bè về luật giá được nghiên cứu. Sau khi ra trường anh đã học thêm rất nhiều về nghề thẩm định giá bởi vốn dĩ mình chưa có nền tảng nên việc trau dồi và nâng cao kiến thức cực kỳ quan trọng. “Thẩm định giá liên quan đến việc xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định” – anh nói. Liên quan đến thẩm định giá, anh chia sẻ, nhiều người vẫn có những câu hỏi như: “Nghề này chắc nhiều tiền lắm?”, “Lương tháng cỡ nghìn đô không ít nhỉ?”, “Chắc được đi vi vu suốt phải không?”… Những lúc đó anh chỉ cười trừ và nghĩ trong lòng “tiền mà dễ kiếm chắc xã hội ai cũng giàu cả”. Mỗi nghề trong xã hội đều có cái hay và khó khăn riêng. Anh hay nói đùa, thẩm định giá với anh là công việc “nay đây mai đó”. Sáng có thể lên văn phòng nhưng chiều đã có mặt ở một tỉnh, huyện nào đó ở trong nước. Đi liền với rủi ro thường là đạo đức nghề nghiệp, chính vì vậy đạo đức nghề nghiệp là điều vô cùng quan trọng mà bất kì ai khi làm thẩm định giá. Nhưng, cũng phải hiểu rằng, khi đã tham gia vào cuộc chơi thì mối người đều cần phải biết mình là ai và cần phải làm gì. Sống và làm việc trong môi trường làm việc đầy khó khăn và thử thách sẽ làm cho mỗi người trưởng thành và bản lĩnh hơn. Những trải nghiệm khó quên Anh kể với tôi về những ngày đầu khi mới vào công ty, anh được phân công hỗ trợ các anh chị trong phòng đi khảo sát thực tế tài sản, lên bảng tính, hoàn thiện báo cáo chứng thư, nhập liệu phần mềm và các công việc khác nữa ở nhiều nơi như Hải Dương, Thanh Hoá, Quảng Bình, Đà Nẵng… Nếu như ngày đầu mới vào là những cảm xúc bỡ ngỡ, nhút nhát và có phần không thực sự tin tưởng bản thân mình sẽ đủ can đảm để tự đi khảo sát ở những nơi xa, ấy vậy mà thấm thoắt thời gian trôi qua, nghề thẩm định giá đã giúp anh hiểu hơn về chính con người mình và vượt qua được những giới hạn của bản thân. Nếu như trước đây anh khó có thể đi một mình quá 50 cây số thì giờ đây dù ngày nắng hay ngày mưa anh cũng đều mang trong mình tâm thế sẵn sàng đi khảo sát dù là trong thành phố hay các vùng ngoại ô đến các vùng tỉnh lẻ. Từ hồ sơ chung cư, bất động sản nhỏ lẻ đến hồ sơ về máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, đất dự án, đất khu công nghiệp và hồ sơ doanh nghiệp anh đều sẵn sàng nhận nhiệm vụ và thực hiện. Vì làm thẩm định giá không phải cứ làm xong giá gửi cho khách hàng là xong việc lấy được tiền mà còn phải giải trình nguyên nhân, phương pháp làm ra được cái kết quả đó cho cán bộ tín dụng và khách hàng hiểu. Hơn thế nữa, các tài sản thẩm định giá vô cùng đa dạng, từ khi làm nghề anh đã mở rộng được vốn kiến thức của mình, hiểu biết sâu rộng hơn về từng loại hình tài sản từng làm. “Em biết không hồi năm 2019 khi mới vào nghề thẩm định giá, anh phải tham gia khảo sát tài sản của công ty thức ăn chăn nuôi ở Thái Bình. Chuyến đi đó đáng nhớ lắm. Khỏi phải nói môi trường, không khí quanh công ty chỉ có mùi cám và bụi khiến anh choáng váng, xây xẩm mặt mày. Đồng hành cùng với anh là chiếc ba lô như đựng cả thế giới: nước lọc, quạt, áo nắng, bút, giấy, tài liệu, sạc dự phòng… nhưng vẫn để đầu trần đi với khách cho chuyên nghiệp” – anh vừa nói vừa tủm tỉm cười. Một hôm khách hẹn 14 giờ có mặt nhưng đến nơi gọi khách thì không nghe máy và phải 30 phút sau khách mới gọi lại và nói: “Chịu khó chờ anh một chút, anh đang về rồi đây, tắc đường quá” và một chút của anh ấy là 30 phút lần thứ 2 và lần thứ 3. Nhưng vì khách hàng nên anh vẫn phải kiên nhẫn đợi đến khi khách về đến nơi, xuống xe. Có những hôm thời tiết nắng nóng lên đến 40 độ hay trời rét căm căm anh tôi vẫn phải chạy bon bon ngoài đường và đứng chờ khách dưới sảnh trong mòn mỏi. “Đấy chú xem cái công việc này không phải ở yên một chỗ ngồi điều hoà rung đùi đâu” – anh tâm sự. anh2.jpg Anh Tiến không quản ngại khó khăn di chuyển xa xôi để làm tốt công việc. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Dành trọn tình yêu cho nghề thẩm định giá Nghe những lời anh kể tôi cảm nhận được tình yêu anh dành cho nghề thẩm định giá, bởi vậy anh mới gắn bó với nghề trong thời gian dài đến thế. Đương nhiên khi làm việc không chỉ có những tiếng cười, niềm vui mà còn có những lúc tranh cãi, lập trường đối lập nhưng tất cả những điều đó chỉ để góp phần hoàn thành công việc tốt hơn. Càng làm nghề lâu anh lại càng thấy yêu nghề hơn, luôn muốn bản thân phải cố gắng không ngừng, nâng cao chuyên môn để không chỉ phát triển bản thân mà còn để giúp đỡ thế hệ đàn em. Anh biết cái gì liên quan đến tiền là đi liền rủi ro. Rủi ro với nghề thẩm định đến từ mọi phía, bên trong là đến từ nghiệp vụ định giá tài sản (quy trình, phương pháp…) cách đánh giá tài sản, câu từ, những nhận xét… Còn rủi ro bên ngoài luôn thay đổi và diễn biến một cách khó lường, phức tạp từ khách hàng, đồng nghiệp. Đi liền với rủi ro thường là đạo đức nghề nghiệp, chính vì vậy đạo đức nghề nghiệp là điều vô cùng quan trọng mà bất kì ai khi đã dấn thân vào ngành tài chính nói chung và nghề thẩm định giá nói riêng không thể xem thường. Càng học, càng làm, càng đi sâu vào rồi anh mới hiểu cái mà các anh chị trong nghề lâu năm vẫn gọi vui với nhau là “nghệ thuật định giá” nó phức tạp và khó khăn, thử thách đến nhường nào. Bằng những phương pháp định giá, những con số, những dẫn chứng hay lập luận đầy chính xác, chân thực và đầy tính thuyết phục thì giá trị của những tài sản vài chục hay trăm, nghìn tỷ hiện ra chỉ vỏn vẹn vài chục trang giấy. Không chỉ là năng lực, nghiệp vụ mà nghề cũng cần đến cái tinh tế, cái nghệ thuật đánh giá tài sản của bản thân mỗi chuyên viên định giá như lời anh chia sẻ. Những cám dỗ đến từ lợi ích của mỗi cá nhân luôn là những khó khăn và thử thách nhưng sẽ làm cho mỗi người trưởng thành và bản lĩnh hơn. Trong suốt những năm theo nghề, anh cũng tự hào rằng bản thân mình làm việc chưa có gì phải nuối tiếc, đã vượt qua những cám dỗ để sống và làm việc với nghề bằng chính cái tâm của mình. Quan trọng trái tim luôn có sự nhiệt huyết, tình yêu với nghề thẩm định giá. Những chia sẻ và bài học nghề nghiệp của anh Tiến giúp tôi hiểu hơn về nghề thẩm định giá và trân trọng công việc anh đang theo đuổi hơn.

Ở Việt Nam, ngành thẩm định giá ngày càng phát triển, đòi hỏi nguồn nhân lực dồi dào...
Xem Thêm Read more about Tôi có một người anh hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá, trước kia hai anh em học cùng trường nhưng khác niên khoá. Thời còn là sinh viên chúng tôi cùng tham gia chương trình hè xanh tình nguyện trong một chuyến đi lên Hà Giang và thân thiết từ đó. Bài dự thi viết về Thẩm định giá: Lắng nghe câu chuyện của anh tôi – một thẩm định viên về giá Anh Tiến giờ đã là một thẩm định giá viên “có tay nghề”. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Ra trường mỗi người một công việc nên chưa có dịp tái ngộ. Trong một sự kiện diễn ra tại Hà Nội, bất ngờ hai anh em gặp nhau và ngồi hàn huyên tâm sự. Giờ đây anh Tiến làm trong lĩnh vực thẩm định giá – một ngành với tôi khá lạ và không phải chuyên ngành khi xưa anh theo học, nhưng câu chuyện anh kể về nghề trong buổi chiều hôm đó mang đến cho tôi nhiều cảm hứng về cuộc sống, sự nghiệp của một người trong lĩnh vực thẩm định giá. Câu chuyện nghề từ người trong cuộc Anh chia sẻ: Nghề thẩm định giá ngoài cơ duyên cũng cần những nỗ lực nhất định để có thể theo được nghề. Không chỉ là năng lực, nghiệp vụ mà nghề cũng cần đến cái tinh tế, cái nghệ thuật đánh giá tài sản của bản thân mỗi chuyên viên định giá. Để làm được công việc này, như anh nói, ngoài việc xem xét những đặc điểm riêng biệt của từng loại hình tài sản, từ hình dạng, kích thước đến tính chất của nó…, còn phải xem xét các yếu tố rủi ro vô hình với khả năng sinh lời trong tương lai, bên cạnh đó là những yếu tố luật pháp như quyền sở hữu, giấy phép xây dựng, đất có tranh chấp hay quy hoạch gì không… cũng như mức độ ảnh hưởng đến giá trị tài sản. Đến với nghề thẩm định giá cũng là một sự tình cờ khi anh tham gia một hội thảo về nghề nghiệp thì biết đến công việc này. Ban đầu từ tò mò cho đến yêu thích sau là cái nghiệp của anh. Anh kể hồi mới chập chững bước chân vào nghề anh chưa tự tin để giải thích cho người thân, bạn bè về luật giá được nghiên cứu. Sau khi ra trường anh đã học thêm rất nhiều về nghề thẩm định giá bởi vốn dĩ mình chưa có nền tảng nên việc trau dồi và nâng cao kiến thức cực kỳ quan trọng. “Thẩm định giá liên quan đến việc xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định” – anh nói. Liên quan đến thẩm định giá, anh chia sẻ, nhiều người vẫn có những câu hỏi như: “Nghề này chắc nhiều tiền lắm?”, “Lương tháng cỡ nghìn đô không ít nhỉ?”, “Chắc được đi vi vu suốt phải không?”… Những lúc đó anh chỉ cười trừ và nghĩ trong lòng “tiền mà dễ kiếm chắc xã hội ai cũng giàu cả”. Mỗi nghề trong xã hội đều có cái hay và khó khăn riêng. Anh hay nói đùa, thẩm định giá với anh là công việc “nay đây mai đó”. Sáng có thể lên văn phòng nhưng chiều đã có mặt ở một tỉnh, huyện nào đó ở trong nước. Đi liền với rủi ro thường là đạo đức nghề nghiệp, chính vì vậy đạo đức nghề nghiệp là điều vô cùng quan trọng mà bất kì ai khi làm thẩm định giá. Nhưng, cũng phải hiểu rằng, khi đã tham gia vào cuộc chơi thì mối người đều cần phải biết mình là ai và cần phải làm gì. Sống và làm việc trong môi trường làm việc đầy khó khăn và thử thách sẽ làm cho mỗi người trưởng thành và bản lĩnh hơn. Những trải nghiệm khó quên Anh kể với tôi về những ngày đầu khi mới vào công ty, anh được phân công hỗ trợ các anh chị trong phòng đi khảo sát thực tế tài sản, lên bảng tính, hoàn thiện báo cáo chứng thư, nhập liệu phần mềm và các công việc khác nữa ở nhiều nơi như Hải Dương, Thanh Hoá, Quảng Bình, Đà Nẵng… Nếu như ngày đầu mới vào là những cảm xúc bỡ ngỡ, nhút nhát và có phần không thực sự tin tưởng bản thân mình sẽ đủ can đảm để tự đi khảo sát ở những nơi xa, ấy vậy mà thấm thoắt thời gian trôi qua, nghề thẩm định giá đã giúp anh hiểu hơn về chính con người mình và vượt qua được những giới hạn của bản thân. Nếu như trước đây anh khó có thể đi một mình quá 50 cây số thì giờ đây dù ngày nắng hay ngày mưa anh cũng đều mang trong mình tâm thế sẵn sàng đi khảo sát dù là trong thành phố hay các vùng ngoại ô đến các vùng tỉnh lẻ. Từ hồ sơ chung cư, bất động sản nhỏ lẻ đến hồ sơ về máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, đất dự án, đất khu công nghiệp và hồ sơ doanh nghiệp anh đều sẵn sàng nhận nhiệm vụ và thực hiện. Vì làm thẩm định giá không phải cứ làm xong giá gửi cho khách hàng là xong việc lấy được tiền mà còn phải giải trình nguyên nhân, phương pháp làm ra được cái kết quả đó cho cán bộ tín dụng và khách hàng hiểu. Hơn thế nữa, các tài sản thẩm định giá vô cùng đa dạng, từ khi làm nghề anh đã mở rộng được vốn kiến thức của mình, hiểu biết sâu rộng hơn về từng loại hình tài sản từng làm. “Em biết không hồi năm 2019 khi mới vào nghề thẩm định giá, anh phải tham gia khảo sát tài sản của công ty thức ăn chăn nuôi ở Thái Bình. Chuyến đi đó đáng nhớ lắm. Khỏi phải nói môi trường, không khí quanh công ty chỉ có mùi cám và bụi khiến anh choáng váng, xây xẩm mặt mày. Đồng hành cùng với anh là chiếc ba lô như đựng cả thế giới: nước lọc, quạt, áo nắng, bút, giấy, tài liệu, sạc dự phòng… nhưng vẫn để đầu trần đi với khách cho chuyên nghiệp” – anh vừa nói vừa tủm tỉm cười. Một hôm khách hẹn 14 giờ có mặt nhưng đến nơi gọi khách thì không nghe máy và phải 30 phút sau khách mới gọi lại và nói: “Chịu khó chờ anh một chút, anh đang về rồi đây, tắc đường quá” và một chút của anh ấy là 30 phút lần thứ 2 và lần thứ 3. Nhưng vì khách hàng nên anh vẫn phải kiên nhẫn đợi đến khi khách về đến nơi, xuống xe. Có những hôm thời tiết nắng nóng lên đến 40 độ hay trời rét căm căm anh tôi vẫn phải chạy bon bon ngoài đường và đứng chờ khách dưới sảnh trong mòn mỏi. “Đấy chú xem cái công việc này không phải ở yên một chỗ ngồi điều hoà rung đùi đâu” – anh tâm sự. anh2.jpg Anh Tiến không quản ngại khó khăn di chuyển xa xôi để làm tốt công việc. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Dành trọn tình yêu cho nghề thẩm định giá Nghe những lời anh kể tôi cảm nhận được tình yêu anh dành cho nghề thẩm định giá, bởi vậy anh mới gắn bó với nghề trong thời gian dài đến thế. Đương nhiên khi làm việc không chỉ có những tiếng cười, niềm vui mà còn có những lúc tranh cãi, lập trường đối lập nhưng tất cả những điều đó chỉ để góp phần hoàn thành công việc tốt hơn. Càng làm nghề lâu anh lại càng thấy yêu nghề hơn, luôn muốn bản thân phải cố gắng không ngừng, nâng cao chuyên môn để không chỉ phát triển bản thân mà còn để giúp đỡ thế hệ đàn em. Anh biết cái gì liên quan đến tiền là đi liền rủi ro. Rủi ro với nghề thẩm định đến từ mọi phía, bên trong là đến từ nghiệp vụ định giá tài sản (quy trình, phương pháp…) cách đánh giá tài sản, câu từ, những nhận xét… Còn rủi ro bên ngoài luôn thay đổi và diễn biến một cách khó lường, phức tạp từ khách hàng, đồng nghiệp. Đi liền với rủi ro thường là đạo đức nghề nghiệp, chính vì vậy đạo đức nghề nghiệp là điều vô cùng quan trọng mà bất kì ai khi đã dấn thân vào ngành tài chính nói chung và nghề thẩm định giá nói riêng không thể xem thường. Càng học, càng làm, càng đi sâu vào rồi anh mới hiểu cái mà các anh chị trong nghề lâu năm vẫn gọi vui với nhau là “nghệ thuật định giá” nó phức tạp và khó khăn, thử thách đến nhường nào. Bằng những phương pháp định giá, những con số, những dẫn chứng hay lập luận đầy chính xác, chân thực và đầy tính thuyết phục thì giá trị của những tài sản vài chục hay trăm, nghìn tỷ hiện ra chỉ vỏn vẹn vài chục trang giấy. Không chỉ là năng lực, nghiệp vụ mà nghề cũng cần đến cái tinh tế, cái nghệ thuật đánh giá tài sản của bản thân mỗi chuyên viên định giá như lời anh chia sẻ. Những cám dỗ đến từ lợi ích của mỗi cá nhân luôn là những khó khăn và thử thách nhưng sẽ làm cho mỗi người trưởng thành và bản lĩnh hơn. Trong suốt những năm theo nghề, anh cũng tự hào rằng bản thân mình làm việc chưa có gì phải nuối tiếc, đã vượt qua những cám dỗ để sống và làm việc với nghề bằng chính cái tâm của mình. Quan trọng trái tim luôn có sự nhiệt huyết, tình yêu với nghề thẩm định giá. Những chia sẻ và bài học nghề nghiệp của anh Tiến giúp tôi hiểu hơn về nghề thẩm định giá và trân trọng công việc anh đang theo đuổi hơn.
PhoneZaloViberTelegramTiktok